Bàn luận về 12 đức tính căn bản của người Việt Võ Đạo Sinh cần phải có như sau: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín, Trung, Dũng, Cần, Cẩn, Liêm, Khiêm, Kiệm.
12 Phương Châm Tu Dưỡng Và Hành Xử Của Môn Sinh Vovinam
Suốt đời người, mổi chúng ta thường nghĩ thường ngày là - chúng ta phải nghĩ gì ? - chúng ta phải làm gì ? - phải làm thế nào để thành công ? Khi giải đáp xong một trong những câu hỏi đó là chúng ta đã tìm ra được một phương châm - Phương châm: nghĩa ngắn gọn là cái kim chỉ phương hướng để tiến tới, và theo nghĩa rộng là xu hướng, là con đường phải đi mà ta muốn đi - Đi đường : "Đôi mắt" là phương châm của thân thể - Suy nghĩ : "Óc" là phương châm của tìm tòi, lựa chọn, phân biệt.
Tác Phong Của Việt Võ Đạo Sinh
Tác phong: dáng vẻ làm việc và có liên quan tới sự làm việc như ngôn ngữ, cử chỉ, đối xử trong sinh hoạt môn phái và ngoài xã hội.
Những huyền thoại Võ thuật Việt Nam: Võ sư Từ Thiện và đòn “Bát quái côn” trấn áp giang hồ
Trong giới võ thuật Sài Gòn trước năm 1975 có một vị võ sư danh tiếng lẫy lừng, võ thuật cao siêu mà tấm lòng cứu nhân độ thế cũng khiến người người nể phục. Đó là võ sư Từ Thiện.
Những huyền thoại Võ thuật Việt Nam: Võ sư Hàn Bái – Sáng tổ Hàn Bái đường
Xuất thân từ một gia đình danh gia vọng tộc, thân phụ làm quan đến chức lãnh binh. Thuở nhỏ ông được phụ thân truyền thụ võ công. Là một cậu bé tư chất thông minh, ông sớm xuất lộ một tài năng xuất chúng, chẳng bao lâu đã tiếp thu được cái sở học của thân phụ và nổi tiếng là một thanh niên tinh thông võ nghệ.
Những huyền thoại Võ thuật Việt Nam: Hương Mục Ngạc – Người làm rạng danh làng quyền An Vinh
Ông Hương mục Ngạc cư ngụ tại An Vinh, huyện Bình Khê (Tây Sơn ngày nay).
Tiểu sử cố võ sư Sáng Tổ Nguyễn Lộc
Ông Nguyễn Lộc sinh ngày 08 tháng 4 năm Nhâm Tý ( 24-5-1912 ) tại làng Hữu Bằng, huyện Thạch Thất, tỉnh Sơn Tây (nay là Hà Tây). Ông là trưởng nam trong một gia đình có 5 anh chị em (3 trai và 2 gái). Thân phụ là cụ ông Nguyễn Đình Xuyến và thân mẫu là cụ bà Nguyễn Thị Hòa.
Tiểu sử Cố võ sư Chưởng Môn Lê Sáng
Nguyên quán ở tỉnh Thanh Hóa, võ sư Lê Sáng chào đời vào mùa thu năm 1920 (Canh Thân) tại căn nhà bên bờ hồ Trúc Bạch (Hà Nội). Ông là trưởng nam của cụ ông Lê Văn Hiển và cụ bà Nguyễn Thị Mùi.
Những huyền thoại Võ thuật Việt Nam: Diệp Trường Phát – Cao thủ quyền Tàu làng An Thái
Năm 1924, làng võ Bình Định xuất hiện thêm một dòng võ mới đó là quyền Tàu. Người sáng lập ra dòng võ này là Tàu Sáu, tên thật là Diệp Trường Phát, sinh năm 1896 tại An Thái.
Những huyền thoại Võ thuật Việt Nam: Võ sư Hồ Ngạnh – Võ sư huyền thoại về roi
Nói đến roi của Võ thuật cổ truyền Việt Nam, nhiều người nghĩ ngay đến Roi Thuận Truyền – Bình Định. Sự liên tưởng đó hoàn toàn có cơ sở trên những kỳ tích của các bậc thầy về quyền và roi một thời danh bất hư truyền trên miền đất võ.